Người lâm chung, chúng ta đã gặp qua rất nhiều, lúc lâm chung người ấy sẽ nói với những người ở xung quanh rằng họ nhìn thấy những bà con, họ hàng đã qua đời. Có phải thiệt là bà con, họ hàng hay không?
Chi tiết »
Chú Đại Bi được rút ra từ Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni của Phật Quán Thế Âm. Gọi tắt là Chú Đai Bi. Chú Đại Bi có thảy là 84 câu, 415 chữ. Xin chia sẻ vài điều về công năng diệu dụng lợi ích của Chú Đại Bi chia sẻ đến quý Phật tử và bạn đọc gần xa.
Chi tiết »
Thập đại đệ tử (mười đệ tử) của Đức Phật được nhắc đến dưới đây là những vị tiêu biểu nhất trong tổng số 1250 vị xuất sắc ưu tú, chứng được thánh quả A La Hán. Trong 10 vị này mỗi vị đều có sở trường riêng, sở chứng riêng và đạo hạnh riêng.
Chi tiết »
Ngày Rằm tháng Hai vào năm 544 TCN, Đức Phật Thích Ca đã nhập Niết Bàn. Ngay lúc ấy, mặt đất rung động mạnh. Trời, người, muôn vật đều khủng khiếp kinh hoàng. Chư Thiên Trời Đao Lợi ở giữa hư không rải hoa như tuyết rơi để cúng dường Đức Bổn sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật nhập Niết bàn.
Chi tiết »
Các Tỳ-kheo thực hành pháp an cư, là biểu hiện mẫu mực đời sống ly dục, tịch tịnh của một vị A-la-hán. Đời sống ấy được thực hành miên mật đầy đủ bốn chất liệu thanh tịnh.
Chi tiết »
Người đệ tử Phật xuất gia là người thấu rõ luật vô thường mà cắt ái, xả tục xuất gia tu hành “trên cầu thành Phật, dưới độ chúng sinh” chính là những người tu sĩ “xả thân cầu Đạo, xả phú cầu bần”.
Chi tiết »
Hỏi: Tôi không phân biệt được sự khác nhau giữa pháp danh và pháp hiệu. Họ Thích được lấy làm họ của chư Tăng bắt nguồn từ lúc nào? Xin cho biết vì sao khi nêu danh một vị Hòa thượng thường kèm theo thượng...hạ...mà không nêu thẳng tên của vị ấy?
Chi tiết »
Mẹ ơi Phật có dạy
Người ít giận, hay cười
Lòng thanh trong, trí sáng
Như trăng sao trên trời.
Chi tiết »
Ba tháng an cư mới thực sự là khoảng thời gian để tăng cường tinh thần đó cũng như để thúc liễm thân tâm, củng cố lại những xao nhãng trong suốt thời gian du hóa.
Chi tiết »
Lễ bái là một nghĩa cử cao đẹp trong việc đặt niềm tin và quy ngưỡng hướng về Chư Phật, chư Bồ Tát và chư Hiền Thánh Tăng. Quỳ lạy tức biểu lộ đức tánh khiêm tốn và để tỏ lòng tri ân, báo ân mà người Phật tử hằng tạc dạ ghi tâm, ân triêm công đức.
Chi tiết »
Quy y Tam bảo là thuật ngữ về một nghi lễ đặc trưng của đạo Phật, thế nhưng không ít người vẫn chưa hiểu chính xác và thấu đáo về thuật ngữ này.
Chi tiết »
Người học trò đến với thầy cần phải chú tâm lắng nghe và tiếp nhận những điều thầy chỉ dạy. Khi chúng ta hiểu rõ được những lời dạy tâm huyết của thầy thì mỗi ý nghĩ, lời nói và hành động của ta, sẽ thể hiện tốt đạo đẹp đời qua mối quan hệ thầy trò.
Chi tiết »
Xin hỏi, bổn phận của người Phật tử đối với vị bổn sư của mình là những gì? Phật tử quy y chùa này rồi tu học chùa khác với thầy khác được không?
Chi tiết »
Cầu an cho bản thân và gia đình là một nhu cầu chính đáng, theo quan điểm Phật giáo, là cả quá trình chuyển hóa hướng thượng dựa trên sự vận hành của nhân quả - nghiệp báo.
Chi tiết »
Phép sám hối đơn giản của Đại Bi Thần Chú mà chúng tôi phương tiện soạn ra giúp mọi người dễ nhớ, dễ thực tập. Pháp sám hối quan trọng là chỗ thành tâm, ăn năn sửa đổi lỗi lầm.
Chi tiết »
Tình nghĩa thầy trò là một trong những tình cảm thiêng liêng, cao đẹp mà hầu hết mọi người đều trân quý và bồi đắp. Người xưa đã từng dạy rằng: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Nghĩa là, người dạy cho ta một chữ cũng là thầy và thậm chí nữa chữ thôi cũng làm thầy ta. Lời dạy ấy thật chí lí và thâm sâu, giúp cho kẻ hậu học nhận thức rõ hơn về tình nghĩa thầy trò để thể hiện thái độ tri ân, cung kính và khiêm hạ đối với những người quan tâm chỉ dạy.
Chi tiết »
Tình cảm là việc của con người. Ðây chẳng phải là việc mới mẻ và lạ lùng. Nhưng người ta nghĩ: Kẻ tu hành dứt sạch tình cảm và chính người tu cũng cho: Kẻ tu hành không nên có tình cảm.
Chi tiết »
Sám hối trong đạo Phật không phải là lời xin lỗi suông để xóa đi sự ray rứt trong lòng. Sám hối cũng không phải là hành động mua chuộc dâng cúng, lễ lạy hành xác tạ tội, rồi sau đó tánh nào tật nấy, mà sám hối đây là một pháp môn tu tập.
Chi tiết »
Không còn tiếp tục con đường xuất gia, trở về đời sống cư sĩ tại gia là chuyện rất bình thường. Đôi khi, hoàn tục là điều hay cho những ai nhận thấy sức mình không kham nỗi hoặc thối thất chí nguyện ban đầu hay gặp những hoàn cảnh xảy ra ngoài ý muốn.
Chi tiết »
Hầu hết mọi người cho tới ngày thứ 49 đều tái sinh vào Sáu đạo luân hồi. Vì lý do đó, tiếp tục hộ niệm, thực hành nghi thức tâm linh đúng pháp và miên mật cho người chết trong giai đoạn này là vô cùng quan trọng.
Chi tiết »
Ai cũng có thể bố thí- cho đi, nhưng không phải ai cũng hiểu ý nghĩa hành động đó với chính mình. Coi cho đi như một hành động để giúp người khác, chỉ là góc nhìn chưa đầy đủ, đằng sau sự cho đi nên là sự từ bỏ dính mắc của chính mình.
Chi tiết »
Đức Phật là người đã dự liệu được con người luôn luôn đau khổ với những gì mình không đạt được trong tương lai, và chỉ ra rằng việc tập chung vào hiện tại mới mang lại cho chúng ta có sức mạnh, vượt qua khổ não để có được hạnh phúc.
Chi tiết »
Chúng ta thờ Phật trang nghiêm, đẹp thì người khác bước vô ngôi nhà cũng sanh tâm hoan hỷ, lúc này bạn sanh phước, nhìn bàn thờ khách chấp tay xá lạy ba lạy bạn cũng sanh phước.
Chi tiết »
Khi tụng kinh, chúng ta cần hiểu kinh nào có công năng ra sao ? Phật dạy những gì, để tùy trường hợp mà ta tụng kinh, hay nói khác hơn là hiểu cho được nghĩa của Kinh để tu tập, áp dụng vào đời sống của người con Phật.
Chi tiết »
Mỗi sáng thức dậy với tâm tỉnh giác, ta thấy mình vẫn còn sống và hân hoan chào đón một ngày mới hạnh phúc, vui tươi bằng sự nhiệm mầu trong từng phút giây. Một ngày mới bắt đầu giúp ta có thời gian rèn luyện nhân cách, sống cố gắng làm một việc gì, để làm tròn trách nhiệm đối với gia đình, dấn thân đóng góp lợi ích cho xã hội.
Chi tiết »
Người tụng kinh trì chú và niệm Phật, làm đúng như thế, thì chắc chắn sẽ được chứng quả Thánh không sai.
Chi tiết »
Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà" (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.
Chi tiết »
Khi bạn chắc chắn người ấy đã chết, bạn vẫn duy trì lòng bi mẫn vô bờ của bạn và cùng với mọi người ở bên cạnh tử sàng mà tụng lớn danh hiệu chư Phật như Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật A Di Đà hoặc danh hiệu 35 vị Phật v.v... Nếu bạn niệm Phật với lòng bi mẫn vô biên của bạn sẽ giúp cho người lâm chung một bước đường tái sinh.
Chi tiết »
Cúng dường lên đức Phật bằng cách HÀNH ĐẠO là cao thượng nhất. Tuy nhiên, đó là nói về Lý. Còn Sự để tỏ lòng thành kính lên đấng CHÍ TÔN người Phật tử cũng có thể dùng hương, đèn, trầm, hoa lên cúng Phật với đầy đủ Lý và Sự cũng được chấp thuận nhận là hiệp theo lẽ Đạo.
Chi tiết »
Dâng có nghĩa là đưa lên một cách cung kính, tiếng Anh gọi là “offering”. Và từ hương có nghĩa là mùi thơm, thông thường là một vật dùng đốt lên để cúng các đấng thiêng liêng, cũng được gọi là nhang và trầm, tiếng Anh là “incense”. Từ incense bắt nguồn từ ngôn ngữ Latin, và động từ incendere - có nghĩa là thắp cháy lên
Chi tiết »
Cầu xin quả tốt lành mà không chịu gieo nhân tốt lành, sợ hãi quả xấu, sợ hãi tai họa xảy đến, mà không dừng tay tạo nhân xấu, sự cầu xin ấy chỉ là việc hoang tưởng. Phật giáo dạy rằng bất luận việc gì xảy đến cho chúng ta, đều do một hay nhiều nguyên nhân, chớ không do ngẫu nhiên, thời vận hên xui hay số mạng an bài.
Chi tiết »
Việc con cháu tụng kinh niệm Phật cho người thân của mình trong vòng thời gian 49 ngày, đó là điều rất quý kính. Đây cũng là noi theo trong kinh dạy mà Phật tử làm theo. Như thế, thì rất đúng không có gì là sai trái cả. Tuy nhiên, điều quan trọng là trong khi tụng niệm, mọi người phải thành tâm tha thiết, đem hết lòng thành để tụng niệm cầu nguyện. Được thế, thì người tụng niệm được lợi lạc mà hương linh cũng được phần nào lợi lạc.
Chi tiết »
Ý nghĩa của bốn chữ Cửu Huyền Thất Tổ trên bàn thờ gia tiênTrên bàn thờ gia tiên của mỗi gia đình thường hay đặt một bài vị có ghi bốn chữ Cửu Huyền Thất Tổ. Vậy bốn chữ Cửu Huyền Thất Tổ này mang ý nghĩa gì trong văn hoá Việt Nam? bài viết sau đây của Hòa thượng Thích Giác Hoàng sẽ thích nghĩa cho chúng ta hiểu rõ được vấn đề này hơn
Chi tiết »
Bố thí là nhân, được giàu sang là quả. Gieo nhân nhất định phải thọ quả.
Chi tiết »
Kính bạch thầy, người phật tử ăn chay có ăn chay kỳ và ăn chay trường, con chưa hiểu tại sao phải ăn chay trong các ngày trai giới? Những ngày trai là những ngày gì? Kính xin thầy từ bi giải đáp cho chúng con được rõ.
Chi tiết »
Giới luật Phật giáo không dành riêng cho đối tượng nào nhưng hàng xuất gia là đối tượng bắt buộc phải học giới luật Phật giáo.
Chi tiết »
Giới luật Phật giáo không dành riêng cho đối tượng nào nhưng hàng xuất gia là đối tượng bắt buộc phải học giới luật Phật giáo.
Chi tiết »
Vì mong muốn thực hiện những giáo pháp vi diệu của Đức Phật nên tôi có thể tự quy y ở nhà trước, sau đó đợi đến dịp sẽ chính thức quy y tại chùa có được không?
Chi tiết »
Hãy gạt bỏ hết những trách nhiệm, nghĩa vụ, hay sợ tiếng đời thị phi, mai mỉa. Hôm nay tôi sẽ chỉ cho bạn thấy một góc nhìn về tâm linh và luân hồi để bạn hiểu được rằng, sự hiếu kính với tổ tiên ông bà không chỉ cho bất kỳ ai, mà còn vì chính bản thân mỗi người!
Chi tiết »