Phật giáo Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ Phật đản năm 2023

Sáng 2/6, tức ngày 15/4 âm lịch, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới chúc mừng chức sắc, tăng ni, Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023.
Chi tiết »

BTS PHẬT GIÁO HUYỆN THƯỜNG TÍN KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN PL.2567

Sáng ngày 25 tháng 5 năm 2023 nhằm ngày 7/4 năm Quý Mão.Ban trị sư GHPGVN huyện Thường Tín đã long trọng tổ chức đại lễ Phật Đản năm 2023 PL 2567 tại chùa Văn Trai xã Văn Phú huyện Thường Tín
Chi tiết »

Hướng Dẫn Tổ Chức Phật Đản Tại Gia - Bạn Đã Biết??

Nhân mùa Phật Đản năm 2023 - PL 2567 Kính mời quý vị cùng tìm hiểu về  Ý nghĩa của lễ Phật Đản cũng như một số câu hỏi xung quanh việc tổ chức  lễ Phật Đản tại gia qua buổi nói chuyện với Đại Đức Thích Chánh Thuần - Uỷ viên ban hoằng pháp trung ương GHPGVN để rõ hơn về vấn đề này
Chi tiết »

Lễ rước Phật đặc biệt mừng Phật đản giữa lòng Thủ đô Hà Nội

Hòa chung không khí mừng Đại lễ Phật đản trên cả nước, tại Hà Nội, một lễ rước Phật đặc biệt đã diễn ra giữa lòng thủ đô, mang đến niềm hoan hỷ và an lạc cho người dân, Phật tử tại đây.
Chi tiết »

Hà Nội: Lãnh đạo Đảng và Nhà nước cùng các cơ quan ban ngành chúc mừng Phật đản GHPGVN

Sáng ngày 25/5 tại chùa Quán Sứ, phái đoàn lãnh đạo Đảng, Nhà nước,  Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam đã đến thăm, chúc mừng Phật đản đến Trung ương Giáo hội.
Chi tiết »

Ban Trị sự Phật giáo Huyện Thường Tín triển khai kế hoạch tổ chức Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2567

Chiều 1/5, tại chùa Khê Hồi, Ban Trị sự Phật giáo Huyện Thường Tín tổ chức phiên họp tới Chư tôn Đức, tăng ni trên địa bàn sơ kết 3 tháng đầu năm, triển khai kế hoạch tổ chức Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023. Đồng chí Nguyễn Tiến Minh, thành ủy viên, Bí thư Huyện ủy đã tới dự.
Chi tiết »

Phát huy và bảo tồn văn hoá các dân tộc Việt Nam

Việt Nam có 54 dân tộc, mỗi dân tộc đều có tiếng nói, chữ viết, lễ hội, kiến trúc, trang phục và bản sắc văn hoá riêng. Các giá trị văn hóa này do các cộng đồng dân tộc sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn là những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc của mỗi cộng đồng. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đất nước, những giá trị mang đậm bản sắc dân tộc đang đứng trước những thách thức và có những biểu hiện mai một, biến dạng một cách nghiêm trọng. Và nhân ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4, phần tiêu điểm của bản tin xin gửi tới quý vị về những giá trị tinh hoa của các dân tộc, cũng như cách mà các tầng lớp xã hội, trong đó có Phật giáo đang chung tay xây dựng, bảo tồn.
Chi tiết »

Chùa An Lạc - di tích độc đáo ở Tứ Kỳ

Chùa An Lạc ở cuối làng Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ vẫn được người dân trong vùng quen gọi là chùa Núi.
Chi tiết »

"Kho báu" trong ngôi chùa cổ gần 400 năm tuổi ở Hà Nội

Sở hữu 287 pho tượng, chùa Mía được coi là nơi lưu giữ nhiều tượng nghệ thuật nhất Việt Nam (do Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam công bố). 
Chi tiết »

Lựa chọn đặc biệt cho kỳ nghỉ lễ

Trong khi phần lớn người dân chọn đến các điểm du lịch nổi tiếng để nghỉ ngơi trong dịp lễ dài ngày giỗ Tổ, 30/4 và mùng 1/5, thì một số người lại có lựa chọn rất khác biệt. Họ tìm đến chốn bình an, tránh xa nơi xô bồ, để lắng lòng và gạt bỏ lại những ưu phiền sau cánh cửa... 
Chi tiết »

Khám phá vẻ đẹp cổ kính và hoang sơ của Chùa, Động Thiên Tôn - Hoa Lư - Ninh Bình

Nằm ở khu vực núi Dũng Đương, thuộc khu di tích lịch sử văn hóa cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Chùa và Động Thiên Tôn là sự kết hợp đặc giữa Phật giáo và Lão giáo, trên chùa cổ thờ Quan  m Diệu Thiện, dưới động thờ Thần Trấn Vũ, và là một trong Hoa Lư tứ trấn, thờ bốn vị thần thiêng để trấn giữ bốn hướng của kinh đô Hoa Lư xưa
Chi tiết »

Chùa Trấn Quốc | Hà nội

Chùa Trấn Quốc (鎮國寺) nằm trên một hòn đảo phía Đông Hồ Tây (quận Tây Hồ), chùa có lịch sử gần 1500 năm, được coi là lâu đời nhất ở Thăng Long - Hà Nội. Kiến trúc chùa có sự kết hợp hài hoà giữa tính uy nghiêm, cổ kính với cảnh quan thanh nhã giữa nền tĩnh lặng của một hồ nước mênh mang. Là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long vào thời nhà Lý và nhà Trần. Với những giá trị về lịch sử và kiến trúc, chùa Trấn Quốc nổi tiếng là chốn cửa Phật linh thiêng, là điểm thu hút rất nhiều tín đồ Phật tử và khách tham quan, du lịch trong ngoài Việt Nam.
Chi tiết »

Nghệ thuật kiến trúc Đình Lãng Xuyên

Đình Lãng Xuyên một biểu tượng kiến trúc quan trọng trong đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng thực hành tín ngưỡng của người dân địa phương. Công trình là một tác phẩm nghệ thuật kiến trúc giá trị, với sự kết hợp giữa kỹ thuật và nghệ thuật tinh tế của các nghệ nhân dân gian thế kỷ XVI - XIX, khi xã hội phong kiến Nguyễn trên đà hưng thịnh; Đình làng Lãng Xuyên được Bộ Văn hóa, Thể thao nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận và xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 2006.
Chi tiết »

Về Thường Tín thăm Đình - Chùa xã Văn Bình

Rẽ trái từ quốc lộ 1A cũ hướng Hà Nội – Ga Thường Tín khoảng 12 km thì rẽ trái vào xã Vân Bình, đi khoảng 01 km thì tới Đình - Chùa Bình Vọng – Vân Bình -  Thường Tín – Hà Nội. Trước mắt chúng tôi là tam quan Đình -  Chùa rất lớn phía trước là một khoảng sân rộng lát gạch đỏ có tường vây quanh.
Chi tiết »

Ngôi chùa cổ 300 tuổi có tượng Phật nằm trên mái dài nhất châu Á ở Bình Dương

Ngôi chùa là một trong những công trình Phật giáo nổi tiếng bậc nhất tại Bình Dương.
Chi tiết »

An Giang : Tổ đình Phi Lai -Huyền tích, Phật tích và Di tích kiến trúc văn hoá độc đáo

Mời quý vị cùng đến thăm một ngôi chùa ở vùng biên ải Tây Nam xa xôi, nơi lưu dấu của bậc cao tăng có nhiều công lao chấn hưng Phật giáo… tại vùng đất bảy núi - An Giang
Chi tiết »

Bí ẩn tượng đá "ông Phật" đồ sộ trên đỉnh núi Chư Pao ở Gia Lai

Núi Chư Pao nổi tiếng là khu vực có nhiều tảng đá đồ sộ, xưa kia, đây là nơi bộ đội làm công sự trong chiến tranh. Trong đó, có tượng đá hình "ông Phật" gắn với những câu chuyện kỳ bí.
Chi tiết »

Giải mã ý nghĩa của tượng đức Quan Âm nghìn tay nghìn mắt

Nếu như hình tượng Quan Âm Thị Kính tượng trưng cho sự nhẫn nhịn, lòng từ bi, tình yêu thương trải khắp nhân gian, thì hình tượng Quan Âm nghìn tay nghìn mắt ngoài nguyên nghĩa thì còn tượng trưng cho Phật pháp, dùng thần lực của nhà Phật để cứu độ chúng sinh muôn loài.
Chi tiết »

Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay chùa Mễ Sở là Bảo vật quốc gia

Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay chùa Mễ Sở (Văn Giang, Hưng Yên) đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia.  
Chi tiết »

Nhị vị công chúa nhà Lý và làng sen Ninh Xá

Đến làng Ninh Xá (xã Ninh Sở, huyện Thường Tín) những ngày mùa hè, du khách sẽ bắt gặp những đầm sen ngát hương chạy dọc theo đường làng ra đến tận cánh đồng. Vùng đất này nổi tiếng với câu chuyện về nhị vị công chúa con vua Lý Thánh Tông đã về đây quy y tam bảo, sau hóa ở lăng Liên Hoa và được phong là “Linh thông Đại Bồ tát”.
Chi tiết »

Tín ngưỡng và lễ hội truyền thống ở huyện Thường Tín

Thường Tín nằm ở phía Nam Kinh thành Thăng Long - Hà Nội, là nơi tiếp nhận, lưu giữ và lan tỏa nhiều giá trị văn hóa truyền thống. Gắn liền với hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng, tín ngưỡng và lễ hội truyền thống ở Thường Tín mang đậm màu sắc dân gian, tiêu biểu cho văn hóa phía Nam Thăng Long - Hà Nội.
Chi tiết »

Thập đại đệ tử (mười đệ tử) của Đức Phật là ai?

Thập đại đệ tử (mười đệ tử) của Đức Phật được nhắc đến dưới đây là những vị tiêu biểu nhất trong tổng số 1250 vị xuất sắc ưu tú, chứng được thánh quả A La Hán. Trong 10 vị này mỗi vị đều có sở trường riêng, sở chứng riêng và đạo hạnh riêng.
Chi tiết »

Đình Ninh Xá – Địa danh mang đậm giá trị lịch sử thời vua Hùng

Suốt dọc chiều dài đất nước Việt Nam ta, đâu đâu cũng có dấu tích về những năm tháng xa xưa. Đó có thể là những địa danh, danh thắng, ngôi đền, ngôi làng cổ, các làng nghề truyền thống đã có từ lâu đời. Tất cả đều mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc và những giá trị lịch sử sống mãi với thời gian. Trong đó có những ngôi đền đã có tuổi thọ hàng nghìn năm được lưu giữ đến ngày hôm nay và được người dân trong vùng tôn kính. Đình Ninh Xá là đại diện cho một trong các ngôi đền cổ vẫn còn được lưu giữ cho đến hôm nay.
Chi tiết »

LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG BA LĂNG

Hai năm qua dịch bệnh COVID-19 lan rộng, Lễ hội truyền thống 12/8 âm lịch hàng năm tạm dừng; để đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh. Năm 2022, dịch bệnh được khống chế. Được sự đồng ý của UBND xã Dũng Tiến, Ban tổ chức Lễ hội truyền thống làng Ba Lăng được thành lập. Các thành viên Ban tổ chức, đoàn thể và dân làng đã tích cực chuẩn bị cơ sở vật chất, tập dượt; hướng đến một Lễ hội diễn ra an toàn, đậm chất văn hóa truyền thống. 
Chi tiết »

Chiêm ngưỡng đầm Sen Quan âm độc đáo

Những ngày đầu tháng 6, tại khu vực đầm sen thôn Ninh Xá, xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội, hàng nghìn bông hoa sen bắt đầu tỏa hương thơm ngào ngạt báo hiệu một mùa sen nữa đang về. Điều khiến đầm sen này trở thành độc đáo nhất Hà Nội và cả nước là 80% diện tích rộng khoảng 8.000 m2 đều được trồng Sen Quan âm.
Chi tiết »

Vẻ đẹp cổ kính của Cầu ngói Bình Vọng, Thường Tín

Cầu ngói Bình Vọng, một cây cầu ngói hiếm hoi còn sót lại…
Chi tiết »

Độc đáo chùa Văn Hội

Không chỉ là một ngôi chùa cổ và có không gian yên bình, chùa Văn Hội (xã Văn Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội) còn là nơi tổ chức lễ hội khai bút đầu năm và tôn vinh các làng nghề của huyện Thường Tín.
Chi tiết »

Ghé Thăm 16 Ngôi Chùa Hà Nội Linh Thiêng Nổi Tiếng

Đền, chùa là một trong những nét văn hóa tâm linh của người Việt Nam nói chung, và của người dân Hà Nội nói riêng. Mỗi ngôi chùa ở ở Hà Nội dù lớn hay nhỏ đều có lịch sử, kiến trúc độc đáo, thu hút rất nhiều người đến tham quan, vãn cảnh. Ngoài ra, những ngôi chùa linh thiêng này còn là nơi cầu an cho bản thân và gia đình, hay đơn giản, là nơi người ta tìm đến để tâm hồn được lắng đọng trước những ồn ào của cuộc sống
Chi tiết »

Lễ Nhập Tự Chùa Pháp Bấn - Dũng Tiến Ngày 26/10/2022

Lễ Nhập Tự Chùa Pháp Bấn - Dũng Tiến Ngày 26/10/2022
Chi tiết »

Ninh Xá làng Phật, làng sen

Ninh Xá không xa trung tâm thành phố lắm, chừng 15 cây số, thuộc xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội. Đầu tháng sáu, nắng ong ong ngát thơm mùi sen phả lên từ một con đầm bên đường làng.
Chi tiết »

Chùa Mui - Những dấu ấn giao thoa

Những dấu ấn giao thoa Chùa Mui thuộc thôn An Duyên xã Tô Hiệu huyện Thường Tín TP Hà Nội
Chi tiết »

Vì Sao Phật Giáo Phát Triển Ở Việt Nam

Phật giáo còn đóng một vai trò quan trọng đối với toàn xã hội Việt Nam. phục vụ như một nguồn hướng dẫn đạo đức cho dân chúng nói chung và cung cấp một phương tiện để mọi người hiểu được ý nghĩa và mục đích của cuộc sống. Phật giáo có tác động đáng kể đến văn hóa Việt Nam, ảnh hưởng đến nghệ thuật, văn học và triết học ở Việt Nam
Chi tiết »

PGS.TS Nguyễn Lân Cường: Giải mã bí ẩn về sự nguyên vẹn của 2 vị thiền sư sau 400 năm

Dưới góc nhìn và những nghiên cứu của khoa học hiện đại thì hiện tượng của hai vị Thiền sư chùa Đậu sẽ được lý giải như thế nào. Liệu xá lợi của 2 vị Thiền sư này có phải là đã được sử dụng một phương pháp ướp xác nào đó để có thể giữ được nguyên vẹn hình hài sau khi các ngài đã viên tịch hay không?
Chi tiết »

Sách trắng công bố Việt Nam có 26,5 triệu tín đồ tôn giáo, trong đó Phật giáo hơn 14 triệu tín đồ

Sáng nay 9-3, tại Hội nghị cung cấp thông tin đối ngoại được tổ chức định kỳ tại Cục Thông tin đối ngoại, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Tôn giáo Chính phủ đã công bố Sách trắng Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam.
Chi tiết »

Thông bạch: Tổ chức an cư kết hạ – Phật lịch 2567

Đối với Phật giáo Bắc tông và Hệ phái Khất sĩ, thời gian tiền an cư bắt đầu vào ngày 16/4 âm lịch, kết thúc vào ngày 16/7 âm lịch (tức 03/6/2023 đến 31/8/2023); hậu an cư bắt đầu vào ngày 16/5 âm lịch, kết thúc vào ngày 16/8 âm lịch (tức 03/7/2023 đến 30/9/2023). Đối với Phật giáo Nam Tông, thời gian an cư sẽ bắt đầu vào ngày 15 tháng 6 âm lịch, kết thúc vào ngày 15 tháng 9 âm lịch (tức 01/8/2023 đến 29/10/2023).
Chi tiết »

Xá lợi của Đại lão Hoà thượng Tinh Vân

Sau thời gian thọ bệnh, Đại lão Hòa thượng Tinh Vân đã xả bỏ báo thân viên tịch vào chiều ngày 5-2-2023 (rằm tháng Giêng-Quý Mão), trụ thế 97 năm. Sau lễ trà tỳ hôm qua đã phát hiện nhiều xá lợi của cố Hoà thượng.
Chi tiết »

Thư chúc Tết Quý Mão - 2023 của Đức Pháp chủ GHPGVN

Nhân dịp năm mới Xuân Quý Mão, thay mặt Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tôi bày tỏ tình cảm sâu sắc và tri ân các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã luôn quan tâm giúp đỡ các hoạt động Phật sự của các cấp Giáo hội, nhất là Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX (2022-2027) thành tựu viên mãn; kính chúc quý vị và toàn thể đồng bào năm mới sức khỏe, an khang thịnh vượng; đất nước Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, tiếp tục hội nhập phát triển và phồn vinh thịnh vượng.
Chi tiết »

Vấn đề nghiên cứu Tâm lý giáo dục theo quan điểm Duy thức học Phật giáo (Phần 1)

Theo quan điểm Phật giáo, con người là hợp thể của ngũ uẩn gồm sắc, thọ, tưởng, hành, thức; trong đó thân thể thuộc sắc pháp; còn thọ, tưởng, hành, thức đều thuộc tâm pháp. Điều này cũng phù hợp với nhận thức khoa học hiện nay, công nhận con người gồm có thân và tâm; thân thuộc vật chất còn tâm thuộc tinh thần.    
Chi tiết »

Vấn đề nghiên cứu Tâm lý giáo dục theo quan điểm Duy thức học Phật giáo (Phần 2)

Phật giáo quan niệm rằng mọi chúng sinh đều có Phật tính. Duy Thức học cung cấp một phương pháp luận giúp hướng dẫn con người rèn luyện để đạt đến nhận thức đúng về thế giới hiện tượng, từ đó có những phản ứng thích đáng đối với thế giới ấy hầu mang lại an lạc cho mình, cho người và cho môi trường.    
Chi tiết »

Thông báo

Đồng chí Nguyễn Xuân Minh-Phó Bí thư HU, Chủ tịch UBND Huyện thăm và chúc mừng Đại đức Thích Chánh Thuần

Chiều 31/5 Đồng chí Nguyễn Xuân Minh-Phó Bí thư H.U, Chủ tịch UBND Huyện  thăm và chúc mừng Đại đức...
Chi tiết »

CHÙA PHÚC LÂM: THÔNG BÁO ĐĂNG KÍ THAM DỰ KHÓA TU MÙA HÈ NĂM 2023

Quý Phụ huynh có con em trong độ tuổi 13-22 có thể tải đơn đăng kí tham dự khóa tu mùa hè năm 2023...
Chi tiết »

Lễ động thổ khởi công xây dựng đền Trần tại chùa Phúc Lâm - Thường Tín - Hà Nội

LỄ KHỞI CÔNG ĐÀO MÓNG ĐỀN TRẦN TẠI CHÙA PHÚC LÂM THÔN CAO XÁ, DŨNG TIẾN, THƯỜNG TÍN,...
Chi tiết »

NGHI LỄ TRUYỀN THỤ DẢI MẠN Y CỦA ĐẠO TRÀNG CẤP CÔ ĐỘC CHO CÁC PHẬT TỬ TRONG ĐẠO TRÀNG TẠI CHÙA PHÚC LÂM

Sáng ngày 16/4/2023 (26 tháng 2 nhuận năm Quý Mão) tại chùa Phúc Lâm, thôn Cao Xá,...
Chi tiết »

Video

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ Phật đản năm 2023

Sáng 2/6, tức ngày 15/4 âm lịch, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính...
Chi tiết »

BTS PHẬT GIÁO HUYỆN THƯỜNG TÍN KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN PL.2567

Sáng ngày 25 tháng 5 năm 2023 nhằm ngày 7/4 năm Quý Mão.Ban trị sư GHPGVN huyện Thường Tín đã...
Chi tiết »

Chùa treo 1.500 tuổi ở Trung Quốc

Chùa treo hay tu viện Huyền Không được xây dựng trên vách núi Hằng Sơn, huyện Hồn Nguyên, tỉnh Sơn...
Chi tiết »

Đại đức Thích Chánh Thuần - Làm sao để đón tết an lành

Tết cổ truyền Quý Mão đã về trên khắp mọi miền tổ quốc, không khí đón xuân rạo rức muôn...
Chi tiết »

Video: Lễ đúc chuông đại hồng chung chùa Phúc Lâm

Sáng ngày 19/3/2017, chùa Phúc Lâm thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín,...
Chi tiết »

Tin tức mới

Khóa tu mùa hè - Hành trang tuổi trẻ

Những năm trở lại đây, đến chùa tu học dịp hè đã trở thành xu hướng, là lựa chọn tin cậy của những bậc phụ...
Chi tiết »

Lòng tham không hoàn toàn là xấu

Tài , Sắc , Danh , Thực, Thuỵ  những ham muốn phổ biến của mỗi con người, nó cũng chính là đối tượng của lòng...
Chi tiết »

ĐỊA CHÍ HUYỆN THƯỜNG TÍN

Xin giới thiệu ĐỊA CHÍ HUYỆN THƯỜNG TÍN  Do Sở Văn hoá Thể thao và Thư viên TP Hà Nội ấn hành năm...
Chi tiết »

Văn Từ Thượng Phúc - nơi tôn vinh các bậc hiền tài, khoa bảng

Những ngày này, nhiều học sinh trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội và các...
Chi tiết »

Thăm dò ý kiến

Lĩnh vực quan tâm chính là gì?




Thống kê truy cập

00000004

Hôm nay: 64

Hôm qua: 128

Tháng này: 64

Tháng trước: 7761

Tất cả: 4688323


Đang online: 2
IP: 3.145.133.121
Mozilla 0.0